THỰC HƯ CHUYỆN DÙNG MEN, CHẤT XƠ… NHƯNG BÉ VẪN BỊ TÁO BÓN ĐEO BÁM

Trẻ bị táo bón kéo dài sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng đến việc phát triển chiều cao, cân nặng, biếng ăn, chậm lớn… Thậm chí còn khiến bé bị nguy cơ nhiễm độc phân, viêm trực tràng.
Tại sao nhiều mẹ đã cho bé bổ sung rất nhiều loại men, chất xơ, nhuận tràng nhưng con vẫn bị táo bón kéo dài? Câu trả lời sẽ có tại bài viết dưới đây:

NGOÀI GÂY ĐAU ĐỚN, SỢ ĐI VỆ SINH THÌ HẬU QUẢ KHÔNG NGỜ CỦA TÁO BÓN LÀ GÌ?

Ngày nay, trẻ bị táo bón đang chiếm tỷ lệ rất lớn và khoan hãy nói đến nguyên nhân. Điều mẹ cần biết là nếu để con táo bón kéo dài sẽ gây nên những hậu quả gì?.

Dưới đây là những biến chứng của táo bón theo mức độ từ nhẹ đến nặng. Con bạn đang có những biến chứng nào?

  • Khó rặn gây đau đớn, nứt kẽ hậu môn, sợ đi vệ sinh.
  • Chướng bụng, đầy hơi, đau bụng, giảm co bóp nhu động ruột.
  • Biếng ăn suy dinh dưỡng.
  • Giảm đề kháng.
  • Rối loạn chức năng vị tràng.
  • Trĩ.
  • Viêm trực tràng.
  • Ung thư đại tràng.
Trẻ bị táo bón thường có tần suất đi tiêu ít, phân cứng

TRẺ BỊ TÁO BÓN DO NHỮNG NGUYÊN NHÂN NÀO?

Bạn cần xác định được nguyên nhân trước khi lựa chọn một giải pháp điều trị táo bón cho trẻ. Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón nhưng chủ yếu là từ hai hướng chính:

1. Do chế độ ăn uống, sinh hoạt (yếu tố bên ngoài gây ra).
2. Do nguyên nhân từ đường tiêu hóa khiến giảm khả năng co bóp, tống chất thải của nhu động ruột.

Rõ ràng là nếu nguyên nhân trẻ bị táo bón là do nhu động ruôt giảm khả năng co bóp thì bạn có bổ sung nước, men, chất xơ thêm nữa cũng khó lòng cải thiện được, vậy hãy đi vào từng cụ thể 2 nguyên nhân để có giải pháp tốt nhất nhé!

1. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG, SINH HOẠT

Chế độ ăn uống, sinh hoạt là nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ bị táo bón, hãy lưu ý những điểm sau đây:

  • Nước: Dinh dưỡng thiếu nước, lượng nước uống hàng ngày không đủ so với nhu cầu của trẻ.
    vd: không chịu uống nước, dùng sữa công thức pha quá đặc…(Nếu trẻ chỉ bú mẹ, dinh dưỡng của mẹ sẽ quyết định việc này).
  • Chất xơ: Thiếu chất xơ thường là do trẻ không chịu ăn rau củ quả.
  • Dùng các thuốc làm săn niêm mạc, hoặc ăn nhiều các chất “chát”.
  • Chế độ ăn uống quá nhiều dinh dưỡng, cơ thể không hấp thụ hết (đặc biệt khi bổ sung canxi).
  • Thay đổi môi trường sống (về quê, đi chơi xa, đi nhà trẻ…).
  • Thói quen nhịn đi tiêu gây táo bón (thường gặp khi đi nhà trẻ).

Nếu trẻ bị táo bón do các nguyên nhân trên, hãy thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt, tập thói quen đi tiêu hàng ngày, cho trẻ ăn thêm nhiều chất xơ, uống thêm nước, tình trạng táo bón sẽ cải thiện trong khoảng 1 – 2 tuần (tùy theo cơ địa mỗi người).

2. NHU ĐỘNG RUỘT GIẢM CO BÓP, GIẢM KHẢ NĂNG ĐẨY CHẤT THẢI RA NGOÀI.

Tại sao đã thay đổi chế độ ăn uống, ăn nhiều rau củ, hoa quả, uống nhiều nước. Thậm chí uống đủ loại men mà trẻ vẫn bị táo bón kéo dài? 

Câu trả lời nằm ở nguyên nhân từ đường tiêu hóa khiến giảm khả năng co bóp, tống chất thải của nhu động ruột.

Bởi men, chất xơ… có tác dụng làm tăng độ nhớ, kéo nước vào lòng ruột giúp phân mềm. Nhưng khi mềm rồi thì cần nhu động ruột co bóp để đẩy ra ngoài.

Nhưng thường các bé bị táo lâu, ứ lại khiến đường ruột tổn thương, nhu động ruột không co bóp, không đẩy được chất thải ra ngoài. Lúc này bổ sung men hay chất xơ cũng vô ích.

Vì vậy điều cần làm lúc này là tái tạo lại đường ruột, giúp nhu động ruột co bóp tống phân. Đồng thời giúp cơ thể tự sản sinh enzym, lợi khuẩn nội sinh để không bị phụ thuộc hay tái lại.

Trẻ táo bón cần được tái tạo ruột, tăng co bóp nhu động ruột đẩy phân ra ngoài

GIẢI PHÁP CHO TRẺ SƠ SINH BỊ TÁO BÓN HIỆU QUẢ?

Với bài viết này, bạn hoàn toàn có thể tự phỏng đoán được nguyên nhân gây ra táo bón ở trẻ và biết được giải pháp tốt nhất nên làm gì. Nếu bé bị táo bón do nguyên nhân từ chế độ ăn uống, sinh hoạt, bạn cần thay đổi các thói quen dẫn đến trẻ bị táo bón, trẻ sẽ thoát khỏi tình trạng này ngay khi có thói quen mới.

Vậy khi trẻ  bị táo bón với nguyên nhân từ hệ tiêu hóa, cụ thể là do nhu động ruột co bóp kém thì bạn sẽ cần làm gì?

Cơ thể trẻ cần được tái tạo ruột để phục hồi ruột, tăng co bóp nhu động ruột để tống phân, nhào trộn thức ăn là câu trả lời hợp lý nhất đối với nguyên nhân này, giúp trẻ thoát khỏi táo bón và an toàn hơn so với dùng thuốc nhuận tràng.

Hãy lựa chọn một sản phẩm tái tạo ruột giúp đẩy phân kết hợp với cân bằng hệ vi sinh  giúp làm mềm phân đã “có nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả đối với trẻ bị táo bón”. 

Colostrononi – Giải pháp an toàn cho trẻ bị táo bón

ĐỐI VỚI TRẺ BỊ TÁO BÓN – COLOSTRONONI CÓ TÁC DỤNG NHƯ THẾ NÀO?

1. Tái tạo để phục hồi ruột, tăng co bóp nhu động ruột để tống phân, nhào trộn thức ăn. Tác dụng duy nhất chỉ có trong ColostroNONI.

2. Đồng thời giúp cơ thể tăng sinh lợi khuẩn, enzym nội sinh để cân bằng hệ vi sinh, phân mềm và giúp bé thèm ăn

Dưới đây là nghiên cứu lâm sàng của Colostrononi chứng minh về hiệu quả và độ an toàn khi các bé sử dụng Colostrononi. Kết quả là giảm nhanh tình trạng táo bón sau 2-4 ngày:

Xem thêm những chia sẻ của ThS.BS Ngô Thị Thu Hương (Phó khoa Nhi bệnh viện Xanh Pôn) chia sẻ về sản phẩm Colostrononi tại đây:

ThS.BS Ngô Thị Thu Hương chia sẻ về Colostrononi

Sản phẩm Colostrononi đang được phân phối tại các nhà thuốc khu vực Hà Nội
– Bệnh viện: Vinmec, Nhi TW, Hữu Nghị, Thu Cúc, The Medcare….

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *